23/4/11
Các lý thuyết về cấu trúc vốn hiện đại
Thứ Bảy, tháng 4 23, 2011
No comments
Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại bắt đầu với bài viết của Modigliani và Miller vào năm 1958 (gọi tắt là học thuyết MM). Theo học thuyết MM, sự lựa chọn giữa vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ không liên quan đến giá trị của công ty. Nói một cách khác, học thuyết này chỉ ra một hướng là các giả thuyết về cấu trúc vốn nên tốt hơn bằng cách nào, cho thấy dưới điều kiện nào thì cấu trúc vốn không liên quan đến giá trị doanh nghiệp. Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại được tiếp tục phát triển vào những năm sau đó, bao gồm thuyết cân bằng, thuyết trật tự phân hạng, thuyết điều chỉnh thị trường, thuyết cơ cấu quản lý...
Tại sao tài trợ bằng nợ rẻ hơn vốn cổ phần?
Thứ Bảy, tháng 4 23, 2011
No comments
Trong trường hợp này, “chi phí” được đề cập ở đây chính là chi phí có thể đo lường được cho việc huy động vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp. Với nợ, đó chính là chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả cho khoản vay của mình. Với vốn cổ phần, chi phí sử dụng vốn được hiểu như là quyền đối với thu nhập phải đủ thỏa mãn được các cổ đông khi họ quyết định góp vốn vào công ty.
22/4/11
Lloyd Blankfein: Từ cậu bé bán đậu phộng trở thành CEO quyền lực nhất phố Wall
Thứ Sáu, tháng 4 22, 2011
No comments
Con đường của một cậu bé tỉnh lẻ nghèo khó đến CEO của Goldman Sachs, định chế tài chính hàng đầu thế giới, không hề trải hoa hồng. | |
Bronx. Brooklyn. Harvard. Hollywood. Từ một cậu bé bán đậu phộng tại sân vận động Yankee cho đến việc thế chỗ 2 người thừa kế tại Goldman Sachs để trở thành CEO, phải chăng Lloyd Blankfein đang sống trong Giấc mơ Mỹ? Trong trích đoạn của cuộc sách “Tiền bạc và Quyền lực: Goldman Sachs đã thống trị thế giới như thế nào?”, tác giả William D. Cohan đã kể lại câu chuyện của CEO Lloyd Blankfein từ khi còn tay trắng và đưa ra lý do tại sao Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ không muốn ai khác ngoài Lloyd Blankfein đảm nhiệm vị trí CEO của Goldman Sachs. |
21/4/11
Làm giàu từ khủng hoảng
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
11
comments
Khủng hoảng đã trở thành thuật ngữ qua quen thược với mọi người rùi, mỗi khi khủng hoảng sảy ra mọi người đều trở sợ hãi, tâm lý tháo chạy khỏi thị trường bao chùm tất cả. Khủng hoảng cướp đi hầu hết tài sản của nhà đầu tư, nó khiến nhiều người đang trên đỉnh cao của vinh quang bổng dưng lao dốc thê thảm. Vậy khủng hoảng có mặt tốt gì chăng,( ở đậy tác giả không muốn nói đến ảnh hưởng kinh tế đối với xã hội mà chỉ muốn nhấn mạnh đến vấn đề tài chính cá nhân) hầu hết mọi người đều cho răng nó không có lợi gì cả. Đó là một suy nghĩ sai lầm, và tác giả đã đưa ra những cơ hội tốt cho những ai muốn làm giàu từ khủng hoảng tham khảo.
Kiếm tiền từ thị trường chứng khoán khủng hoảng
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
"Với số tiền 500 đôla vay từ bà nội, cha tôi đã biến nó thành 100.000 đôla ngay trong thời kỳ sụt giảm tồi tệ nhất của lịch sử thị trường chứng khoán", Martin D. Weiss nhà cung cấp thông tin đầu tư hàng đầu ở Mỹ kể.
"Hàng triệu nhà đầu tư giờ đây đang phải sống trong nỗi lo sợ về tương lai và có lẽ bạn cũng là một người trong số đó. Tôi cũng nhận thấy giai đoạn sắp tới sẽ là thời kỳ rất khó khăn cho nền kinh tế. Nhưng không giống như đa số các nhà đầu tư khác, nỗi lo sợ gần như không có chỗ trong tâm trí tôi.
3 lý do khiến thế giới tẩy chay đồng đôla
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
Giới đầu tư cảnh báo về xu hướng bán tháo đồng USD khi trên thị trường có quá nhiều đồng tiền này, euro ngày càng lên giá và Trung Đông gia tăng sức ép với thị trường dầu mỏ.
Nhiều nước đang tìm cách giảm tỷ lệ đôla Mỹ trong kho dự trữ ngoại hối.
Dưới đây là các lý do khiến thế giới không còn mặn mà với việc tích trữ đồng bạc xanh, theo tổng hợp của CNBC.
Trái phiếu Chính phủ: Quy mô niêm yết hơn 225 nghìn tỷ, chiếm 12% GDP
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
Sau hơn 1 năm đi vào hoạt động, tính đến cuối năm 2010, thị trường trái phiếu chính phủ Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận, quy mô niêm yết toàn thị trường đạt hơn 225 nghìn tỷ đồng, tương đương 12% GDP năm 2010, tăng 41% so với năm 2009.
Ngày 19/04/2011, tại Hà Nội, HNX đã tổ chức Hội thảo giới thiệu về đường cong lợi suất chuẩn của thị trường TPCP, một trong những chỉ báo quan trọng của thị trường trái phiếu chính phủ. Hội thảo đã nhận được sự quan tâm sâu sắc của đại diện cơ quan quản lý thị trường, thành viên thị trường trái phiếu, các quỹ đầu tư và các chuyên gia nghiên cứu/tư vấn về thị trường trái phiếu.
Carl Icahn: "Kẻ cướp" lạnh lùng
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
| |
Nhiều CEO tại Mỹ rùng mình khi biết Carl Icahn đang để mắt đến công ty của ông. Ông là hiện thân rõ ràng nhất của sự tàn bạo, tham vọng kiếm tiền bằng mọi giá. | |
Carl Icahn theo đuổi một thương vụ theo cái cách con chó đuổi theo ô tô. Ông đơn giản không bao giờ biết từ bỏ. Hãy nói chuyện với ông chỉ 3 phút thôi, bạn sẽ hiểu được ông không thể dừng lại nếu ông đã muốn. Khi ai đó hỏi ông về ý định nghỉ hưu khi đã ở tuổi 75, ông gầm gừ: “Tôi sẽ làm gì? Chơi trò chơi ở nơi nào đó chăng?” Ở tuổi 75, ông không dễ dàng rời khỏi thế giới đầu tư. Suốt 4 thập kỷ qua, giới doanh nghiệp Mỹ kinh sợ ông. Ông kiếm được rất nhiều tiền cho chính ông và nhà đầu tư của ông. Thế nhưng hiện nay, khi thập kỷ thứ 8 của ông trôi qua được một nửa, ông đã bắt đầu nhìn lại sự nghiệp của mình và tương lai của đế chế Icahn. Họ sẽ nói gì về ông? Ông sẽ nổi giận nếu bị gọi là kẻ cướp doanh nghiệp tuy nhiên nếu tra Google từ này, chắc chắn bạn sẽ thấy tên của ông. Ông muốn được gọi bằng tên thân thiện hơn: nhà đầu tư tích cực. Gần đây, một trong những “cánh tay phải” của ông, ông Keith A. Meister, người đóng vai trò chủ chốt trong nhiều thương vụ tỷ USD của quỹ đầu cơ do ông Icahn thành lập, đã rời bỏ Icahn Enterprises. |
Ông trùm cà phê Ấn Độ
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
Tại Ấn Độ- quốc gia tiêu thụ trà lớn nhất thế giới, khi nhắc đến cà phê người ta sẽ nghĩ ngay đến V.G. Siddhartha - một người đàn ông khiêm tốn và gần như sống ẩn dật.
| |
“Đi bất cứ nơi nào trên đất Ấn Độ cũng sẽ thấy một quán Café Coffee Day (CCD)”. Với sức tăng trưởng mạnh và doanh thu khổng lồ, CCD đang trở thành người khổng lồ trong lĩnh vực kinh doanh café ở Ấn Độ, cạnh tranh với Starbucks tại thị trường màu mỡ này.
Đi đâu cũng thấy Café Coffee Day Tại Ấn Độ- quốc gia tiêu thụ trà lớn nhất thế giới, khi nhắc đến cà phê người ta sẽ nghĩ ngay đến V.G. Siddhartha - một người đàn ông khiêm tốn và gần như sống ẩn dật. Chuỗi cửa hàng Café Coffee Day (CCD) của ông đã quá nổi tiếng ở những khu ngoại ô của giai cấp trung lưu, những tổ hợp cao ốc văn phòng và các sân bay trong cả nước. Người ta nói rằng, "đi bất cứ nơi nào trên đất Ấn Độ cũng sẽ thấy một quán CCD ở gần đó". |
Otto Beisheim và mô hình Cash&Carry
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
Tên ông không được nhiều người biết đến, bởi tính cách thầm lặng và ít xuất hiện trước công chúng, nhưng hầu như cả thế giới đều biết đến điều thần kỳ mà ông tạo ra. | |
Ông chính là Otto Beisheim, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành tập đoàn Metro Cash&Carry. Là một cậu bé thông minh và ham học, nhưng từ nhỏ Otto Beisheim đã phải bỏ học để đi làm thêm. Ban đầu, ông vừa học nghề vừa làm việc trong lĩnh vực kinh doanh da giày. Từ vị trí một công nhân sản xuất da giày, Otto chuyển sang kinh doanh và từng giữ nhiều chức vụ khác nhau tại một số công ty da giày của Đức vào thời điểm đó. Năm 1964, ở tuổi 40 tuổi, khi đang là giám đốc kinh doanh của công ty Hasef chuyên cung cấp các sản phẩm điện gia dụng, Otto nảy ra một quyết định táo bạo: cùng hai người bạn của mình là Schmidt và Ruthenbeck thành lập và điều hành công ty riêng. |
Những doanh nhân quyền lực nhất châu Á
Thứ Năm, tháng 4 21, 2011
No comments
Có tới 5 doanh nhân lọt vào top 10 lãnh đạo doanh nghiệp quyền lực nhất châu Á.
Theo Fortune, đứng đầu là Giám đốc điều hành tập đoàn xe hơi Toyota của Nhật Bản, ông Akio Toyoda. Đây cũng là gương mặt doanh nhân Nhật Bản duy nhất trong top 10, trong khi có tới 5 doanh nhân Trung Quốc, 2 doanh nhân Ấn Độ và 2 đại gia thuộc xứ sở kim chi.
20/4/11
Công bố ba bộ luật mới
Thứ Tư, tháng 4 20, 2011
No comments
Sáng nay (20/4), Văn phòng Chủ tịch nước đã họp báo về Lệnh của Chủ tịch nước công bố ba luật và một nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9 và đều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012.
Đó là các luật: Phòng chống mua bán người, Kiểm toán độc lập, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự và Nghị quyết về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự.
Đó là các luật: Phòng chống mua bán người, Kiểm toán độc lập, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự và Nghị quyết về việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự.
Lạm phát Trung Quốc có thể đe dọa kinh tế toàn cầu
Thứ Tư, tháng 4 20, 2011
No comments
Trong khi Mỹ và châu Âu đang phải vật lộn để đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, thì Trung Quốc lại phải đối mặt với một thách thức ngược, là làm sao để kiềm chế cỗ máy tăng trưởng quá nóng của họ không đẩy lạm phát lên quá cao, tờ New York Times cho biết.
Biểu hiện gần đây nhất của nghịch lý này là việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hôm 17/4 vừa qua một lần nữa yêu cầu các ngân hàng lớn nhất phải tăng dự trữ tiền mặt. Mục đích của bước đi này là để làm giảm lượng cung tiền cho các khoản vay và hạ nhiệt nền kinh tế.
Biểu hiện gần đây nhất của nghịch lý này là việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hôm 17/4 vừa qua một lần nữa yêu cầu các ngân hàng lớn nhất phải tăng dự trữ tiền mặt. Mục đích của bước đi này là để làm giảm lượng cung tiền cho các khoản vay và hạ nhiệt nền kinh tế.
Lạm phát Trung Quốc có thể đe dọa kinh tế toàn cầu
Thứ Tư, tháng 4 20, 2011
No comments
Trong khi Mỹ và châu Âu đang phải vật lộn để đưa nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, thì Trung Quốc lại phải đối mặt với một thách thức ngược, là làm sao để kiềm chế cỗ máy tăng trưởng quá nóng của họ không đẩy lạm phát lên quá cao, tờ New York Times cho biết.
Biểu hiện gần đây nhất của nghịch lý này là việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hôm 17/4 vừa qua một lần nữa yêu cầu các ngân hàng lớn nhất phải tăng dự trữ tiền mặt. Mục đích của bước đi này là để làm giảm lượng cung tiền cho các khoản vay và hạ nhiệt nền kinh tế.
Đây là động thái tiếp theo công bố hai ngày trước đó của Chính phủ Trung Quốc về tăng trưởng trong quý 1 đạt mức 9,7%, mạnh hơn bất cứ quốc gia nào trong nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Biểu hiện gần đây nhất của nghịch lý này là việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc hôm 17/4 vừa qua một lần nữa yêu cầu các ngân hàng lớn nhất phải tăng dự trữ tiền mặt. Mục đích của bước đi này là để làm giảm lượng cung tiền cho các khoản vay và hạ nhiệt nền kinh tế.
Đây là động thái tiếp theo công bố hai ngày trước đó của Chính phủ Trung Quốc về tăng trưởng trong quý 1 đạt mức 9,7%, mạnh hơn bất cứ quốc gia nào trong nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Top 20 doanh nghiệp lớn nhất châu Á
Thứ Tư, tháng 4 20, 2011
No comments
Giá dầu, thiên tai đã tác động không nhỏ tới lợi nhuận các công ty châu Á trong năm qua - Ảnh: CNB
Đáng chú ý, trong "bảng phong thần" này, các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm đa số, với 11 công ty. Đứng thứ hai về số lượng là các công ty đến từ "xứ sở chuột túi", tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ.
Theo CNBC, trong vòng 12 tháng qua, các doanh nghiệp hàng đầu của châu Á đã phải chịu tác động không nhỏ từ việc giá dầu thô tăng mạnh, thảm họa siêu động đất, sóng thần và khủng hoảng hạt nhân ở Nhật, cùng các thiên tai lũ lụt, lốc xoáy tại Australia.
Tuy nhiên, với lợi nhuận kỷ lục, tăng trưởng kinh tế cao và thanh khoản dồi dào từ các ngân hàng trung ương trên thế giới, giá trị thị trường của các doanh nghiệp này vẫn tiếp tục tăng lên.
Moody's cảnh báo xếp hạng tín nhiệm Việt Nam
Thứ Tư, tháng 4 20, 2011
No comments
Trong báo cáo thường niên công bố hôm nay, hãng đánh giá tín nhiệm quốc tế Moody's đặt xếp hạng B1 của Việt Nam dưới triển vọng tiêu cực, cho dù ghi nhận nỗ lực của Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô.
Moody's hạ bậc tín nhiệm Việt Nam
Cùng với Việt Nam, nhiều quốc gia trên thế giới gần đây cũng bị cân nhắc điều chỉnh xếp hạng tín nhiệm. Ảnh: Hoàng Hà |
Thông cáo đăng tải trên website Moody's trưa nay (20/4) nêu rõ, hãng đánh giá tiêu cực về triển vọng Việt Nam do lo ngại khả năng thanh toán các khoản nợ trái phiếu của quốc gia, cho dù gần đây Chính phủ Việt Nam đã có những biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô.
19/4/11
8 cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ
Thứ Ba, tháng 4 19, 2011
No comments
Cường quốc kinh tế số một thế giới không lạ lẫm với cụm từ suy thoái vì từ sau thế chiến thứ nhất tới nay, đã 8 lần người dân nước này sống trong tình cảnh này.
1. Suy thoái đầu năm 2000
Được châm ngòi bởi sự đổ vỡ của "khủng hoảng chấm com", vụ tấn công khủng bố 11/9, và scandal kiểm toán, cuộc suy thoái kinh tế tại Mỹ trong 3 năm từ 2001 tới 2003 không chỉ ảnh hưởng lớn đến kinh tế Mỹ, mà còn tới nhiều quốc gia châu Âu.
Sự đổ vỡ của các tập đoàn công nghệ trong cuộc khủng hoảng chấm com đã châm ngòi cho giai đoạn suy thoái đầu thế kỷ 21. Ảnh: wordpress.com. |
Theo Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER) sau 10 năm phát triển, quãng thời gian mở rộng dài nhất của kinh tế Mỹ, việc nước Mỹ bước vào suy thoái vào đầu những năm 2000 đã được dự báo trước. Mọi chuyện được châm ngòi bởi sự đổ vỡ hàng loạt của các công ty trong cuộc "khủng hoảng chấm com", tạo ra một làn sóng phá sản của các công ty công nghệ và tin học. Kinh tế Mỹ tiếp tục bị giáng một đòn mạnh khi vụ khủng bố 11/9/2001 nổ ra, từ đó khiến chỉ số công nghiệp Dow Jones và các chỉ báo chính của thị trường chứng khoán trải qua tuần tồi tệ nhất trong lích sử.
7 cuộc khủng hoảng giá dầu trong lịch sử
Thứ Ba, tháng 4 19, 2011
No comments
1. Khủng hoảng dầu lửa Trung Đông 1973 - 1975
Khủng hoảng dầu lửa 1973-1975 khiến giá tăng vụt và người mua phải xếp hàng dài.
Khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn ra từ ngày 17/10/1973 khi các nước thuộc Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) quyết định ngừng cung cấp nhiên liệu sang Mỹ, Nhật và Tây Âu, nhằm trừng phạt cho sự ủng hộ của nhóm này đối với Israel trong cuộc xung đột giữa Israel và liên quân Ai Cập - Syria. Lượng dầu bị cắt giảm tương đương với 7% sản lượng của cả thế giới thời kỳ đó. Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 trên quy mô toàn cầu. Ngày 16/10/1973, giá dầu mỏ từ 3,01 USD nhảy lên 5,11USD một thùng, và tăng đến gần 12 USD vào giữa 1974.
18/4/11
Tìm hiểu về CFA
Thứ Hai, tháng 4 18, 2011
No comments
CFA - CHUYÊN VIÊN PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
* CFA (the Chartered Financial Analyst) - được cấp bởi hiệp hội CFA Institute Hoa Kỳ, CFA là bằng nghề nghiệp được coi như tiêu chuẩn vàng đánh giá năng lực, tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của giới đầu tư. Chương trình CFA được công nhận rộng rãi trên khắp thế giới bởi tính thực tiễn cao và cung cấp nền tảng kiến thức, các nguyên tắc hoạt động của thị trường đầu tư toàn cầu.TẠI SAO CHỌN HỌC CFA?
* CFA mang đến cơ hội phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực đầu tư với thu nhập cao.
* Được công nhận rộng rãi trên toàn cầu và ở Việt Nam.
* Mang đến sự tín nhiệm và tôn trọng của khách hàng và đồng nghiệp.
* Là một lợi thế cạnh tranh vượt trội.
* Kiến thức mang tầm quốc tế và khả năng ứng dụng cao.
* Mang lại nhiều mối quan hệ trong lĩnh vực đầu tư.
17/4/11
5 hệ số đánh giá doanh nghiệp
Chủ Nhật, tháng 4 17, 2011
No comments
Đầu tư vào chứng khoán, bạn còn phải biết cách đánh giá hiệu quả sinh lợi của doanh nghiệp mà bạn chọn mua cổ phiếu.
5 hệ số cơ bản sau được xét tới trong việc đánh giá lợi nhuận này: hệ số tổng lợi nhuận; hệ số lợi nhuận hoạt động; hệ số lợi nhuận ròng; hệ số thu nhập trên vốn cổ phần; và hệ số thu nhập trên đầu tư
Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành. Nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào.
5 hệ số cơ bản sau được xét tới trong việc đánh giá lợi nhuận này: hệ số tổng lợi nhuận; hệ số lợi nhuận hoạt động; hệ số lợi nhuận ròng; hệ số thu nhập trên vốn cổ phần; và hệ số thu nhập trên đầu tư
Hệ số tổng lợi nhuận
Hệ số này cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Hệ số tổng lợi nhuận = (Doanh số-Trị giá hàng đã bán tính theo giá mua) / Doanh số bán
Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành. Nếu hệ số tổng lợi nhuận của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc kiểm soát các chi phí đầu vào.
6 yếu tố xác định giá chứng khoán
Chủ Nhật, tháng 4 17, 2011
No comments
Là nhà đầu tư chứng khoán, bạn còn cần phải xác định được giá CK. Việc cổ phiếu (CP) đó đáng giá bao nhiêu, lúc nào nên mua-bán là câu hỏi mà bất cứ nhà đầu tư nào cũng mong mình giải đúng.
Có 6 yếu tố để bạn có thể phân tích giá trị của một cổ phiếu:
Phân tích cơ bản
Điều mà nhà phân tích cơ bản coi như kim chỉ nam chính là cho rằng giá trị thực của một công ty có mối quan hệ mật thiết với các đặc tính tài chính như: khả năng phát triển; những rủi ro mà công ty có thể gặp phải; dòng tiền mặt... Bất kỳ một sự chệch hướng nào so với giá trị thực cũng là dấu hiệu cho thấy CP đó đang ở dưới hoặc vượt quá giá trị thực.
Một số chỉ tiêu cơ bản để lựa chọn cổ phiếu tốt
Chủ Nhật, tháng 4 17, 2011
No comments
Investor"s Business Daily (IBD) là tờ nhật báo của một tổ chức tư vấn và đầu tư uy tín trên thị TTCK quốc tế. Dưới đây là một số gợi ý đánh giá CP tốt mà IBD đưa ra.
Chỉ tiêu lợi nhuận
Thu nhập dòng hay lợi nhuận sau thuế có thể được xem xét bằng tổng lợi nhuận hay xét trên một đơn vị CP (Earnings Per Share - EPS). Một Cty có sự gia tăng về tốc độ tăng trưởng thu nhập khi tốc độ tăng trưởng thu nhập của quý sau cao hơn quý trước.
Một CP tốt có tốc độ gia tăng về tăng trưởng thu nhập cao hơn so với 3 hay 4 quý trước liền kề. Tăng trưởng của chỉ số thu nhập ít nhất là 25% so với cùng quý của năm trước. (Earnings Per Share - EPS) hàng năm của CP tốt ít nhất phải tăng trưởng 25% so với 3 năm trước đó.
Phát hành chứng khoán ra công chúng lần đầu- IPO
Chủ Nhật, tháng 4 17, 2011
No comments
IPO (chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Initial Public Offering) có nghĩa là phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu. Theo thông lệ tài chính trong kinh doanh, việc phát hành này có nghĩa là một doanh nghiệp lần đầu tiên huy động vốn từ công chúng rộng rãi bằng cách phát hành các cổ phiếu phổ thông, nghĩa là cổ phiếu ghi nhận quyền sở hữu đúng nghĩa và người nắm giữ có quyền biểu quyết tương ứng trong các kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên hay bất thường. Như vậy, IPO với mỗi doanh nghiệp chỉ có một lần duy nhất, và sau khi đã IPO thì các lần tiếp theo sẽ được gọi là phát hành cổ phiếu trên thị trường thứ cấp.