1. Tiềm năng ngành bánh kẹo Việt Nam :
- Hiện nay trên thế giới , ngành bánh kẹo là một ngành có mức tăng trưởng ổn định với tốc độ bình quân là 2%/ năm, trong đó khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực phát triển năng động và mạnh mẽ nhất, không ngoài xu thế chung đó, thị trường bánh kẹo tại Việt Nam trong những năm qua cũng đạt được những con số tăng trưởng ấn tượng . Tại thị trường Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng ngoạn mục và cao hơn nhiều so với thị trường thế giới .
- Tính đến thời điểm năm 2005, doanh thu ngành bánh kẹo tại thị trường Việt Nam đạt con số 2000 tỷ, Việt Nam trở thành 1 trong 3 thị trường tiêu thụ bánh kẹo lớn nhất trong khu vực cùng Indonesia và Thailand, theo dự tính thì doanh số sẽ đạt 4000 tỷ vào năm 2010.
Với lợi thế về quy mô, thị phần, thương hiệu, công nghệ ….Kinh Đô đang đứng trước cơ hội rất lớn để phát triển và tăng trưởng về doanh số, lợi nhuận và thị phần trong nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới .
- Sau khi thực hiện lộ trình giảm thuế theo AFTA, và gia nhập WTO thị trường Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự cạnh tranh đến từ các sản phẩm bánh kẹo các nước Thailand, Malaysia và đặc biệt là Trung Quốc. Tuy nhiên hiện tại hàng nội vẫn lấn át hàng ngoại trên lĩnh vực kinh doanh bánh kẹo, với thị phần chiếm khoảng 60-70% thị trường Việt Nam .
- Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, liên tục từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam liên tục đạt từ 6-8% , là quốc gia có tốc độ tăng trưởng thứ 2 khu vực năng động châu Á – Thái Bình Dương và theo dự báo tốc độ này sẽ tiếp tục được duy trì và nâng cao trong những năm tới .Kinh
tế ngày càng phát triển, thu nhập và đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, chính vì vậy dẫn đến sự tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo tại Việt Nam.
- Tỷ lệ tiêu thụ bánh kẹo hiện nay tại Việt Nam hiện khá là thấp, thuộc loại thấp nhất thế giới , chỉ khoảng 1.25kg/người/năm, trong khi các nước phương Tây có mức tiêu thụ cao hơn gấp nhiều lần : Đan Mạch : 16.3kg/năm, Anh : 14.5kg/năm .Do đó tiềm năng tại thị trường Việt Nam là rất lớn .
- Sự gia tăng dân số khoảng 1.49% /năm, cùng với tốc độ đô thị hoá khá nhanh tại Việt Nam ( 21% năm 1990 – 28% năm 2007 ) cũng góp phần làm gia tăng nhu cầu về bánh kẹo tại Việt Nam trong thời gian tới.
→ Từ những thông tin kinh tế vĩ mô trên cho phép chúng ta tin tưởng rằng : Thị trường Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì tốc độ phát triển cao so với thị trường thế giới và trở thành một trong những thị trường tiêu thụ bánh kẹo lớn tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, triển vọng phát triển của ngành sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam là rất khả quan.
2. Vài nét về lộ trình sáp nhập công ty CP Bắc Kinh Đô vào công ty CP Kinh Đô :
2.1. Hình thức sáp nhập :
Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc (NKD) sáp nhập vào công ty cổ phần Kinh Đô (KDC) bằng cách chuyển nhượng toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của công ty cổ phần Kinh Đô miền Bắc sang công ty cổ phần Kinh Đô, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của NKD. Cổ đông của NKD sẽ nhận được một lượng cổ phần của KDC trên cơ sở tỷ lệ chuyển đổi được Đại hội đồng cổ đông của 2 công ty thông qua. Công ty NKD sau khi thực hiện sáp nhập sẽ được chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên thuộc công ty cổ phần Kinh Đô .
2.2. Mục đích và yêu cầu sáp nhập :
- Sau khi sáp nhập công ty CP Kinh Đô sẽ quy mô lớn hơn hiện tại rất nhiều, do đó sẽ tận dụng được các lợi thế do quy mô, các chi phí đầu vào sẽ giảm, năng suất sản xuất sẽ gia tăng, công ty có điều kiện để đẩy mạnh các công tác nghiên cứu phát triển sản phẩn mới, phát huy sức mạnh thêm nữa của chuỗi cửa hang Bakery trên toàn quốc, có điều kiện hơn nữa trong việc phát triển thị hiếu người tiêu dùng, đầu tư đổi mới công nghệ, tung ra nhiều sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam.
- Các chiến lược kinh doanh của Kinh Đô sẽ thống nhất trong cả nước và toàn hệ thống, điều này giúp công ty tránh được sự chồng chéo trong quản lý, giảm chi phí đại diện, tăng sức cạnh tranh của KDC trong phạm vi trong nước và quốc tế .
- Việc mở rộng quy mô kinh doanh sẽ giúp công ty tối đa hoá các yếu tố cộng lực về tài chính, công ty có thể tận dụng những điểm mạnh cũng như giảm bớt những hạn chế tài chính của nhau, đồng thời có thể được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi, khả năng thanh khoản, sử dụng nguồn vốn dôi dư và đa dạng hoá các nguồn vốn .
- Việc mở rộng kinh doanh còn dẫn đến việc tập trung quản lý vào các cổ đông, cơ chế quản lý chú trọng đến hiệu quả kinh tế, tạo nên cơ chế quản lý minh bạch, rõ ràng hơn, tuân theo các chính sách quy định của nhà nước, làm gia tăng lòng tin của các cổ đông .
- Việc sáp nhập NKD vào KDC sẽ giúp KDC gia tăng sức mạnh cạnh tranh trong bối cảnh sự cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt, nó giúp KDC đứng vững hơn trên thị trường trong và ngoài nước, trước các cuộc đổ bộ của các đại gia nước ngoài trong xu hướng hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế quốc tế của Việt Nam .
3. Xây dựng các giả định :
v Công ty cổ phần bắc kinh đô:
XÂY DỰNG CÁC GIẢ ĐỊNH | |||
Tax rate | 28% | ||
Phần bù rủi ro quốc gia của Việt Nam | 4.50% | ||
Risk premium U.S | 1.51% | ||
Raw beta | 1.00 | ||
Adjusted beta | 1.00 | ||
Raw beta | 0.72 | ||
Adjusted beta | 0.82 | ||
Lãi suất phi rủi ro U.S | 3.83% | ||
Cost of equity | |||
Cost of equity (USD) tăng trưởng nhanh | 9.84% | ||
Cost of equity (USD) giai đoạn ổn định | 9.56% | ||
Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 2007 | 12.63% | ||
Tỷ lệ lạm phát tại Mỹ 2007 | 2.85% | ||
Cost of equity (VND) tăng trưởng nhanh | 20.28% | ||
Cost of euity (VND) giai đoạn ổn định | 19.98% | ||
Cost of debt | |||
Phần bù rủi ro phá sản NKD | 1.25% | ||
Cost of debt (USD) | 9.58% | ||
Cost of debt (VND) | 20.00% | ||
Cost of Debt (VND) after tax | 14.40% | ||
WACC | |||
Chi phí sử dụng cổ phần WACC | |||
Tỷ lệ nợ mục tiêu | 18.29% | ||
Thuế suất TNDN | 28.00% | ||
WACC tăng trưởng nhanh | 18.43% | ||
WACC giai đoạn ổn định | 18.96% | ||
Tốc độ tăng trưởng | |||
Tốc độ tăng trưởng giai đoạn dự báo | 12.00% | ||
Tốc độ tăng trưởng giai đoạn ổn định | 8.49% |
v Công ty cổ phần kinh đô:
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ - KDC | ||
Tax rate | 28% | |
Risk country premium Viet Nam | 4.50% | |
Raw beta Vietnam | 0.77 | |
Adjusted Beta Vietnam | 0.85 | |
Raw beta U.S | 0.72 | |
Adjusted Beta U.S | 0.82 | |
Cost of equity | ||
Risk country premium U.S | 1.51% | |
Riskfree rate U.S | 3.83% | |
Cost of Equity USD tăng trưởng nhanh | 9.61% | |
Cost of Equity USD giai đoạn ổn định | 9.56% | |
Inflation in Viet Nam 2007 | 12.63% | |
Inflation in U.S 2007 | 2.85% | |
Cost of Equity tăng trưởng nhanh | 20.03% | |
Cost of Equity VND giai đoạn ổn định | 19.98% | |
Cost of debt | ||
Synthetic rating | 1.40% | |
Cost of debt USD | 9.73% | |
Cost of debtVND | 20.16% | |
Cost of debt after tax | 14.52% | |
Tỷ lệ nợ mục tiêu | 18.29% | |
WACC | ||
WACC giai đoạn tăng trưởng nhanh | 18.27% | |
WACC giai đoạn tăng trưởng ổn định | 18.98% |
4. Định giá công ty cổ phần Bắc Kinh Đô – NKD :
Ma trận định giá doanh nghiệp NKD :
6. Định giá giá trị cộng hưởng :
Sau khi sáp nhập NKD vào KDC, KDC sẽ có thị phần rất lớn tại Việt Nam , với các thế mạnh sẵn có và sẽ có sau khi sáp nhập thành công với NKD, chúng tôi dự phóng KDC sẽ có những sự cải thiện đáng kể các yếu tố sau :
- Thứ nhất : Tiết kiệm chi phí
- Thứ hai : Tốc độ tăng trưởng
+ Gia tăng tỷ suất sinh lợi sau thuế của các khoản đầu tư mới ( gia tăng ROC)
+ Gia tăng tỷ lệ tái đầu tư
+ Giai đoạn tăng trưởng nhanh có thể kéo dài hơn nhờ các lợi thế kinh tế về quy mô .
a/ Các yếu tố đầu vào :
v Tiết kiệm chi phí chi phí sử dụng Nợ :
Sau khi sáp nhập và với dự phóng của chúng tôi về tốc độ tăng trưởng thì tỷ số Coverage
ratio của KDC-NKD được cải thiện rất đáng kể , cụ thể :
+ Coverage ratio KDC-NKD 2008 = EBIT/ Chi phí lãi vay = 18.14 21
Trong các năm sau đó KDC-NKD sẽ duy trì tỷ số xấp xỉ như vậy và đối chiếu với bảng xếp
hạng của ở trên chúng ta thấy KDC-NKD được xếp hạng AAA tương ứng tỷ lệ 0.75% .
+ Chi phí sử dụng Nợ dự phóng của KDC – NKD :
Cost of debt KDC-NKD ( USD) = 3.83% + 4.5% + 0.75% = 9.08%
Cost of debt KDC – NKD ( VND ) = ( 1+9.08%) x (1+12.63%)/ (1 + 2.85) - 1= 19.45%
MATRẬN ĐỊNH GIÁ NKD | |||
Mô hình định giá | Giá | Tỷ trọng | Bình quân gia quyền |
FCFF | 775,886,173,285 | 25% | 193,971,543,321 |
FCFE | 1,164,445,783,136 | 25% | 291,111,445,784 |
EVA | 379,885,282,636 | 5% | 18,994,264,132 |
RIM | 998,913,368,187 | 15% | 149,837,005,228 |
P0/E0 | 710,464,962,602 | 10% | 71,046,496,260 |
P/BV | 526,814,865,264 | 10% | 52,681,486,526 |
APV | 950,212,866,933 | 10% | 95,021,286,693 |
Giá trị doanh nghiệp bình quân | 100% | 872,663,527,945 |
5. Định giá công ty cổ phần Kinh Đô ( KDC:
Ma trận định giá doanh nghiệp KC:
MA TRẬN KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ KDC | |||
ĐVT: VND | |||
Methods | Firm value | Weighted | Value |
FCFF | 2,385,529,969,995 | 25% | 596,382,492,499 |
FCFE | 2,910,203,573,366 | 25% | 727,550,893,342 |
RIM | 3,577,399,648,953 | 15% | 536,609,947,343 |
EVA | 1,333,014,011,466 | 10% | 133,301,401,147 |
P/E | 8,404,738,179,373 | 10% | 840,473,817,937 |
P/BV | 2,615,443,093,138 | 10% | 261,544,309,314 |
APV | 2,982,996,027,101 | 5% | 149,149,801,355 |
Gía trị doanh nghiệp KDC | 100% | 3,245,012,662,936 |
v Dự phóng tốc độ tăng trưởng :
Tốc độ tăng trưởng EBIT | |
Tỷ lệ tái đầu tư lịch sử | 0.86 |
Tỷ lệ tái đầu tư dự báo | 1.00 |
ROE | 21.70% |
D/E | 56.54% |
Chi phí lãi vay/ Giá trị sổ sách của Nợ | 4.78% |
ROC lịch sử | 15.11% |
ROC dự báo | 18.88% |
Tốc độ tăng trưởng EBIT | 18.88% |
Addition in growth rate | 25.00% |
Tốc độ tăng trưởng cho năm đầu tiên của giai đoạn dự báo | 43.88% |
Tốc độ tăng trưởng cho các năm còn lại của giai đoạn dự báo | 18.88% |
Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn ổn định | 10.00% |
v Xác định hệ số Beta – Chi phí sử dụng vốn cổ phần cho công ty kết h ợp :
- Bước 1 : Xác định Beta không Nợ ( unlevered beta) cho từng công ty
b b Unlevered NKD = 0.7226 ;b Unlevered KDC = 0.8032
- Bước 2 : Xác định Bêta không Nợ của công ty kết hợp
bUnlevered = b KDC x (PV (KDC )/ å PV ( KDC, NKD) ) + b NKD x (PV ( NKD)/å PV ( KDC, NKD)) = 0 0.786
- Bước 3 : Xác định Beta có sử dụng Nợ của công ty kết hợp
b Levered =
bUnleveredx(1 + (1 - T ) x D ) = 0.786 x ( 1+(1-28%)* (18.29%/ 1 - 18.29%) = 0.913
Bước 4 : Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần
Cost of Equity (USD) = 3.83% + 0.913 x 1.51% + 4.5% = 9.7 %
Cost of Equity (VND) = (1+ 9.7%) x 1 + 12.63%
1 + 2.85%
v Chi phí sử dụng vốn WACC :
WACC = 18.29% x19.45% x ( 1-28%) + (1-18.29%) x 20.14%= 19.02%
b/ Giá trị của công ty kết hợp KDC – NKD :
Bảng tổng hợp ma trận định giá :
MATRẬN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP | |||
Mô hình định giá | Giá | Tỷ trọng | Bình quân gia quyền |
FCFF | 5,017,392 | 30% | 1,505,217 |
FCFE | 7,963,548 | 25% | 1,990,887 |
DDM | 1,841,448 | 10% | 184,145 |
EVA | 395,267 | 10% | 39,527 |
RIM | 4,533,796 | 15% | 680,069 |
P0/E0 | 21,119,526 | 5% | 1,055,976 |
P/BV | 1,513,842 | 5% | 75,692 |
Giá bình quân (triệu VND) | 100% | 5,531,514 |
Hai công ty sau khi kết hợp với nhau sẽ phát huy những lợi thế về kinh tế, do đó giá trị
của công ty sau sáp nhập được ước lượng vào khoảng : 5,531,514 triệu VND .
c/ Giá trị của lợi ích cộng hưởng :
GÍA TRỊ CỘNG HƯỞNG CỦA CÔNG TY KDC-NKD
GÍA TRỊ CỘNG HƯỞNG CỦA CÔNG TY KDC-NKD
KDC | NKD | Value firm KDC + NKD with synergy | Value of synergy | |
Cost of Equity forecast period | 20.03% | 20.28% | - 20.14% | |
Cost of Equity stable period | 19.98% | 19.98% | 18.11% 19.90% | |
Cost of Debt | 20.16% | 20.00% | - 19.45% | |
Cost of Debt after tax | 14.52% | 14.40% | - 14.00% | |
WACC forecast period | 18.27% | 18.43% | - 18.62% | |
WACC stable period | 18.98% | 18.96% | - 18.83% | |
ROC forecast period | 20.00% | 20.00% | 20% 18.88% | |
ROC stable period | 16.23% | 16.74% | - 18.88% | |
Growth rate forecast period | 12.00% | 12% | 12% 18.00% | |
Growth rate stable period | 9.50% | 8.49% | - 10.00% | |
Reinvestment rate | 60.00% | 60.00% | 60% 60.00% | |
Value of firm (triệu VND) | 3,245,013 | 872,664 | 4,117,676 5,531,514 | 1,413,838 |
Qua bảng trên ta thấy, nếu không có giá trị cộng hưởng thì khi kết hợp 2 công ty giá tổng
giá trị đạt được là 4,117,676 triệu VND. Nhưng với giá trị cộng hưởng được phát huy giá trị công ty sau khi sáp nhập lên tới 5,531,514 triệu VND. Như vậy giá trị cộng hưởng từ thương vụ sáp nhập giữa KDC và NKD lên tới 1,413,838 triệu VND .
Xác định tỷ lệ sáp nhập :
Chúng ta sẽ bắt đầu xem xét lại giá trị của KDC –NKD với giá trị của lợi ích cộng hưởng và kiểm soát là : 1,413,838 triệu VND .
+ NKD cũng có 51,970 + 53,827 = 105,797 triệu VND là nợ và 9,615,330 cổ phần đang lưu
hành. Gía trị cao nhất trong mỗi cổ phần của NKD có thể được xác định như sau:
Giá trị max mỗi cổ phần NKD = (giá trị công ty – nợ)/số cổ phần đang lưu hành
= ( 872,664– 105,797 ) x 10^6 / 9,615,330 = 79,754 VND
+ KDC : Giá trị Nợ : 167,694 + 73,968 = 241,662 triệu VND và số cổ phần đang lưu hành :
46,998,225 cổ phần . Giá trị cao nhất của 1 cổ phiếu KDC được tính như sau :
Gía trị max mỗi cổ phần KDC = (3,245,013 – 241,662 ) x 10^6 / 46,998,225 = 63,903 VND Tỷ số trao đổi phù hợp dựa trên giá trị mỗi cổ phần của hai công ty có thể được xác định: Tỷ số trao đổi = Gía trị mỗi cổ phần NKD/Gía trị mỗi cổ phầnKDC
= 79,754 / 63,903 = 1.248.
Vậy cứ 1 cổ phần NKD được trao đổi tương xứng với 1.248 cổ phần KDC hay 1000 cổ phần
NKD sẽ trao đổi tương ứng với 1,248 cổ phần KDC .
Nếu như tỷ số trao đổi được thiết lập trên mức này thì cổ đông của KDC sẽ mất đi tại mức chi phí của cổ đông NKD, và nếu như là duới tỷ số này thì cổ đông NKD sẽ mất đi tại mức chi phí của cổ đông KDC .
0 Nhận xét :
Đăng nhận xét